PHÂN BIỆT: WILL BE V3 & WILL BE V-ING SHOULD BE V3 & SHOULD BE V-ING

PHÂN BIỆT: 
    WILL BE V3 & WILL BE V-ING  
           SHOULD BE V3 & SHOULD BE V-ING




 BỊ ĐỘNG  CHỦ ĐỘNG  (mang nghĩa nhấn mạnh hơn)
 WILL BE + V3/ED: (sẽ bị / sẽ được)


-  My homework will be done.
(Bài tập của tôi sẽ được hoàn thành)
  WILL BE +  V-ING: (thật sự sẽ) 


- I will be doing my homework. 
(Tôi sẽ thực sự sẽ hoàn thành bài tập)
 SHOULD BE + V3/ED: (nên được) 
 
-  My car should be repaired.  
( Xe hơi của tôi nên được sữa chữa)
 
 SHOULD BE + V-ING: (thật sự nên) 
 
- I should be repairing my car. 
( Tôi thực sự nên sữa chữa xe của tôi)
 
Vậy nên, Trong bài Thi Toeic thường bẫy như sau: 
                            - Đề:    Will Be + _______ 
                           -> Đáp án thường có chứa cả  V-ING, hoặc là V3
 
Lưu ý: Gặp dạng này không được chọn ngay V3, mà hãy dịch lướt qua xem nghĩa chủ động hay bị động. 
 
+ Nếu câu mang nghĩa chủ động, ta chọn V-ING
 
+ Nếu câu mang nghĩa bị động, ta chọn V3


Tham gia Học Chung: https://www.facebook.com/groups/60916…

Theo dõi Fanpage: https://www.facebook.com/cokhathi

Website: https://feasibleenglish.net/

Facebook cá nhân: https://www.facebook.com/bennguyen2018



 
 































 

PASSIVE SENTENCES ( CÂU BỊ ĐỘNG)

                                                  PASSIVE SENTENCES (CÂU BỊ ĐỘNG)
I. ĐỊNH NGHĨA:
Câu bị động là câu trong đó chủ ngữ (người hoặc vật) chịu tác động bởi một yếu tố (hành động) nào đó.
II. CẤU TRÚC:

S + BE + V3 / ED …. + by (Object)
Trong đó :
+ S : là chủ ngữ ( người/ vật)
+ BE : được chia theo dạng ở các THÌ khác nhau.
+ By: giới từ mang nghĩa là bởi
+ V3 / ED : là Động từ nằm ở cột 3 trong Bảng động từ BQT hoặc nếu Động từ thêm ED.
+Object = O : tân ngữ ( me/ you/ him/ his/ it/ us/ them / people/ someone/ someone/ nobody : thường được bỏ khỏi câu bị động) .

VD: I was abandoned by my father in an orphanage at the age of two.
Tôi đã bị bố tôi bỏ rơi tại một trại trẻ mồ côi khi tôi 2 tuổi.

III. CÁCH CHUYỂN CÂU TỪ THỂ CHỦ ĐỘNG (ACTIVE VOICE) SANG BỊ ĐỘNG (PASSIVE VOICE):

Active : S + V + O
Passive : S + BE + V3 / ED + by O
+ Bước 1 : Lấy tân ngữ (O) ở câu chủ động làm Chủ ngữ (S) cho câu bị động.
+ Bước 2 : Đổi Động từ cho câu Bị động : BE + V3 / ED . Sau đó lấy chủ ngữ ở câu chủ động làm Tân ngữ cho câu bị động đặt sau giới từ “BY”.
– BE được chia theo dạng ở các THÌ khác nhau (dựa vào Động từ trên câu Chủ động để nhận biết THÌ) . Ta có :
Thì HTĐ 

=> “Am/ Is/ Are + V3 / ED”
Ex:
Active :   Ms. Hilda teaches Math
Passive : Math IS taught by Ms. Hilda.
( Vì ở câu chủ động ta có “teaches” là dấu hiệu nhận biết ở Thì HTĐ => ta chia BE ở Thì HTĐ cho câu Bị động )

Thì QKĐ

=> “Was/ Were + V3 / ED”
Ex:
Active: The teacher punished Brian.
Passive: Brian WAS punished by the teacher.
( Vì ở câu Chủ động ta có “ punished” là dấu hiệu nhận biết hành động đã xảy ra ở Quá khứ => Ta chia BE ở thì QKĐ cho câu Bị động)

• Thì HT tiếp diễn :

=> “Am/ Is/ Are + BEING + V3 / ED”
Ex:
Active: I am cleaning the car.
Passive: The car IS BEING cleanED ( by me)

( Vì ở câu chủ động ta có : “am cleaning” = AM + V-ing là dấu hiệu nhận biết Thì HTTD => Ta chia BE ở Thì HTTD cho câu Bị động)

• Thì TLĐ
=> “ Will BE + V3 / ED”
Ex:
Active: My brother will buy a new house next year.
Passive: A new house WILL BE bought by my brother next year.
( Vì ở câu chủ động ta có “will buy” = Will + V-nguyên thể là dấu hiệu nhận biết Thì TLĐ => Ta chia BE ở thì TLĐ cho câu Bị động )

• Thì HTHT:
=> “ have/ has BEEN + V3 / ED”
Ex:
Active: My sister has written many books.
Passive: Many books have BEEN written by my sister.

( Vì ở câu chủ động ta có “has written” = has + V3 / ED là dấu hiệu nhận biết ở Thì HTHT => Ta chia BE ở thì HTHT cho câu Bị động)

LƯU Ý : VỊ TRÍ CỦA TRẠNG TỪ TRONG CÂU :
+ Trạng từ chỉ cách thức đứng giữa BE và V3 / ED :
Ex : The baby is CAREFULLY looked after by its mother.
+ Trạng từ chỉ thời gian đứng sau BY + O:
Ex: This motobike was bought by my father 8 years ago.
+ Trạng từ chỉ nơi chốn đứng trước BY + O :
Ex: He was found in the forest by the police.

PASSIVE SENTENCES ( CÂU BỊ ĐỘNG)

PASSIVE SENTENCES ( CÂU BỊ ĐỘNG)

PASSIVE SENTENCES ( CÂU BỊ ĐỘNG)

  1. ĐỊNH NGHĨA:

Câu bị động là câu trong đó chủ ngữ (người hoặc vật) chịu tác động bởi một yếu tố (hành động) nào đó.

  1. CẤU TRÚC:

S + BE + V3 / ED …. + by (Object )

 

Trong đó :

  • S : là chủ ngữ ( người/ vật)
  • BE : được chia theo dạng ở các THÌ khác nhau.
  • By: giới từ mang nghĩa là bởi
  • V3 / ED : là Động từ nằm ở cột 3 trong Bảng động từ BQT hoặc nếu Động từ thêm ED.
  • Object = O : tân ngữ ( me/ you/ him/ his/ it/ us/ them / people/ someone/ someone/ nobody : thường được bỏ khỏi câu bị động) .

 

VD: I was abandoned by my father in an orphanage at the age of two.

Tôi đã bị bố tôi bỏ rơi tại một trại trẻ mồ côi khi tôi 2 tuổi.

 

III.    CÁCH CHUYỂN CÂU TỪ THỂ CHỦ  ĐỘNG ( ACTIVE VOICE ) SANG BỊ ĐỘNG ( PASSIVE VOICE):

 

Active (Chủ động) :    S +  V  + O

Passive (Bị động) :   S + BE + V3 / ED  + by O

+ Bước 1 :  Lấy tân ngữ (O)  ở câu chủ động làm Chủ ngữ (S) cho câu bị động.

+ Bước 2 : Đổi Động từ cho câu Bị động : BE +  V3 / ED  . Sau đó lấy chủ ngữ ở câu chủ động làm Tân ngữ cho câu bị động đặt sau giới từ “BY”.

–        BE được chia theo dạng ở các THÌ khác nhau (dựa vào Động từ trên câu Chủ động để nhận biết THÌ) . Ta có :

  • Thì HTĐ và QKĐ:

 

  • “Am/ Is/ Are + V3 / ED”

Ex:

 Active    :  Ms. Hilda teaches Math

-> Passive :  Math IS taught by Ms. Hilda.

(  Vì ở câu chủ động ta có “teaches” là dấu hiệu nhận biết ở Thì HTĐ => ta chia  BE ở Thì HTĐ cho câu Bị động )

 

  • “Was/ Were + V3 / ED”

Ex:

Active: The teacher punished Brian.

-> Passive: Brian WAS punished by the teacher.

( Vì ở câu Chủ động ta có “ punished” là dấu hiệu nhận biết hành động đã xảy ra ở Quá khứ => Ta chia BE ở thì QKĐ cho câu Bị động)

 

  • Thì HT tiếp diễn :

“Am/ Is/ Are + BEING + V3 / ED”

  Ex:

 Active: I  am cleaning the car.

-> Passive: The car IS BEING cleanED ( by me)

 

(  Vì ở câu chủ động ta có : “am cleaning” = AM + V-ing là dấu hiệu nhận biết Thì HTTD => Ta chia BE ở Thì HTTD cho câu Bị động)

 

  • Thì TLĐ

“ Will BE + V3 / ED” 

Ex:

Active: My brother will buy a new house next year.

-> Passive: A new house WILL BE bought by my brother next year.

( Vì ở câu chủ động ta có “will buy”  = Will + V-nguyên thể là dấu hiệu nhận biết Thì TLĐ => Ta chia BE ở thì TLĐ cho câu Bị động )

 

  • Thì HTHT:

“ have/ has BEEN + V3 / ED”

Ex:

 Active: My sister has written many books.

-> Passive: Many books have BEEN written by my sister.

 

( Vì ở câu chủ động ta có “has written” = has +  V3 / ED là dấu hiệu nhận biết ở Thì HTHT => Ta chia BE ở thì HTHT cho câu Bị động)

 

 

LƯU Ý: VỊ TRÍ CỦA TRẠNG TỪ TRONG CÂU:

  • Trạng từ chỉ cách thức đứng giữa BE và V3 / ED :

Ex: The baby is CAREFULLY looked after by its mother.

  • Trạng từ chỉ thời gian đứng sau BY + O:

Ex: This motorbike was bought by my father 8 years ago.

  • Trạng từ chỉ nơi chốn đứng trước BY + O :

Ex: He was found in the forest by the police.

 

 

 

[siteorigin_widget class=”WP_Widget_Recent_Posts”][/siteorigin_widget]