CONDITIONAL SENTENCES – Câu Điều Kiện

CONDITIONAL SENTENCES – Câu Điều Kiện

CONDITIONAL SENTENCES – Câu Điều Kiện

  1. If loại 0: Diễn tả 1 chân lí, 1 sự thật hiển nhiên.
  • Cấu trúc: Thì Hiện tại Đơn được dùng ở cả 2 vấn đề.

” If + S(s,es ), S + V(s,es)

Vd:

  1. If you put the paper on fire, It burns quickly.

Nếu Bạn đặt giấy trên lửa thì nó sẽ cháy rất nhanh.

  1. If you mix blue and red, you get purple.

Nếu trộn màu xanh dương và đỏ, ta được màu tím.

  1. If I go to bed early, I always get up early.

Nếu ta đi ngủ sớm thì sẽ thức dậy sớm.

  1. If you expose phosphorus to air, It burns

Nếu bạn để phốt-pho (phosporus) ra ngoài không khí, nó sẽ cháy.

  1. If loại 1 : Điều kiện có thể xảy ra ở Hiện tại hoặc Tương lai.
  • Cấu trúc:

” If + S + V(s,es) , S +will/can/shall + Vo

Vd:

  1. If I miss the bus, I’ll get a taxi.

Nếu tôi lỡ xe buýt thì tôi sẽ đón taxi.

  1. If you tell her the truth, she will not be angry.

Nếu Bạn nói sự thật thì Cô ấy sẽ nổi giận.

  1. If you don’t study hard, you will not pass the test.

Nếu bạn không học hành chăm chỉ, bạn sẽ trượt kì thi.

  1. If you go by bus, it will be cheaper.

Nếu bạn đi bằng xe buýt, nó sẽ rẻ hơn.

  1. If you tell me your secret, I will not tell anybody.

Nếu bạn nói bí mật của bạn, tôi sẽ không nói với bất kì ai.

  1. IF loại 2 : Điều kiện không có thật ở hiện tại hoặc không thể xảy ra trong tương lai.
  • Cấu trúc:

” If + S + V2/ed, S + would/could/should + Vo

Vd:

  1. If a bear attacked me, I would run away

Nếu một con gấu tấn công tôi, tôi sẽ chạy xa.

  1. If I were you, I would find a new roommate.

Nếu tôi là bạn, Tôi sẽ tìm một người bạn cùng phòng mới.

  1. If you stopped smoking, You would feel better.

Nếu bạn ngừng hút thuốc, Bạn sẽ ổn hơn.

  1. If I were you, I would not let her go.

Nếu tôi là Bạn, tôi sẽ không để cô ấy đi.

  1. If I didn’t need money, I would not work.

Nếu tôi không cần tiền, tôi sẽ không làm việc.

  • CHÚ Ý: WERE THƯỜNG ĐƯỢC DÙNG THAY CHO WAS (với tất cả các Chủ ngữ I, he, she, it, you we, they) trong mệnh đề IF: được dùng để đưa ra lời khuyên.
  1. IF loại 3 : Điều kiện đã không xảy ra ở quá khứ.
  • Cấu trúc:

 “IF + S + Had+ V3/ed, S + Would/should/could + have + V3/ed

Vd:

  1. If I had absent yesterday, I would have met him

Nếu hôm qua tôi vắng mặt, tôi đã không gặp anh ấy.

  1. If the train had left on time, they would have arrived at 6 pm

Nếu xe lửa khởi hành đúng giờ, họ đã đến lúc 6 pm.

  1. If it had been sunny yesterday, I could have gone fishing.

Nếu hôm qua trời nắng, tôi đã đi câu cá.

  1. If it had not rained last night, We could have gone out.

Nếu tối qua trời không mưa, chúng ta đã đi ra ngoài.

  1. If he had come to see me yesterday, I would have taken him to the movies.

Nếu anh ấy đến gặp tôi hôm qua, tôi đã dắt anh ấy đi xem phim.

Ấn tại đây để học tiếng Anh cùng FeasiBLE English mỗi ngày 1 cấu trúc nhé:

TỪ VỰNG TIẾNG ANH VỀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

TỪ VỰNG TIẾNG ANH VỀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

TỪ VỰNG TIẾNG ANH VỀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG:

Đường hàng không:
– Airplane/Plane /ˈeəpleɪn/ máy bay
– Helicopter /ˈhelɪkɒptə(r)/ trực thăng
– Jet máy bay phản lực.

Đường bộ:
– Bicycle xe đạp
– Bus xe buýt
– Car xe hơi, ô tô
– lorry: xe tải
– motorcycle = motorbike: xe máy
– scooter: xe ga
– Train tàu
– Tram xe điện
– Truck xe tải

Đường thủy:
– Boat thuyền.
– Ferry phà
– Speedboat – tàu siêu tốc
– rowing boat – thuyền chèo

1. road / roʊd /: đường
2. traffic light /ˈtræfɪk laɪt/: đèn giao thông
3. vehicle /ˈviːəkl/: phương tiện
4. roadside /ˈrəʊdsaɪd/ : lề đường
5. traffic jam /ˈtræfɪk dʒæm/ : tắc đường
———————————–

1. traffic light (n) /ˈtræfɪk laɪt/: đèn giao thông
– You need to turn right at the second traffic light.
Bạn cần rẽ phải ở đèn giao thông thứ hai nhé.
– When the traffic light changes into red, we must stop
Khi đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, chúng ta phải dừng lại

2. sidewalk (n) /ˈsaɪdwɔːk/: vỉa hè
– The sidewalk is long and narrow.
Vỉa hè dài và hẹp.
– Don’t walk in the street, walk on the sidewalk.
Đừng đi bộ ngoài đường như thế, hãy đi ở lối đi dành cho người đi bộ.

3. intersection (n) /ˌɪntəˈsekʃn/: ngã tư
– Don’t stop while crossing the intersection.
Đường ngừng lại khi đang băng qua ngã tư.
– Go straight ahead through the intersection.
Đi thẳng qua giao lộ.

4. roundabout (n) /ˈraʊndəbaʊt/: vòng xoay
– Do you pass the roundabout?
Bạn có đi ngang qua vòng xoay không?
– You go straight to the first roundabout and turn right
anh đi thẳng đến bùng binh đầu tiên rẽ phải.

5. T- junction (n) /ˈtiː dʒʌŋkʃn/ ngã ba
– Turn left and walk to the T- junction.
Rẽ trái và đi bộ đến ngã ba.
– Stay left at the T- junction in the road to the gas station.
Tiếp tục rẽ trái ở ngã ba con đường để tới trạm xăng.

6. zebra crossing (n) /ˌzebrə ˈkrɒsɪŋ/: vạch kẻ đường cho người đi bộ.
– This is the zebra crossing.
Đây là vạch ngựa vằn cho người đi qua đường.
– When you walk across the street, you should step on zebra crossing.
Khi băng qua đường, bạn nên bước trên đường ngang.

[siteorigin_widget class=”WP_Widget_Recent_Posts”][/siteorigin_widget]

Cách sử dụng mạo từ a, an, the trong tiếng ANh 2021

MẠO TỪ AANTHE TRONG TIẾNG ANH (ARTICLES)



MẠO TỪ A/AN/THE TRONG TIẾNG ANH (ARTICLES)

 

Học mà không dùng được thì xem như chưa học, học nhiều quá mà không xài thì để phí. Vậy lời khuyên của mình dành cho các bạn mới học là: "khi mới bắt đầu học, hãy chọn những thứ nền tảng và cơ bản nhất để học trước". Học cái mình cần chứ không học lan man. Và bài viết dưới đây mình sẽ chia sẽ một chủ đề liên quan đến "mạo từ", nói đến mạo từ nếu ngồi nghiên cứu hết các trường hợp thì không biết khi nào mới xong, nên mình sẽ tóm gọn những cái cơ bản nhất cho các bạn mới học, sau khi đọc có thể hiểu và dùng được nhé.
 
Trong tiếng Anh "mạo từ" được hiểu là một loại từ hạn định (determiner), nó đứng trước danh từ. Có hai loại mạo từ "a/an" là mạo từ không xác định, "the" là mạo từ xác định chúng ta sẽ cùng định nghĩa với nhau ở bên dưới nhé!
 
Thuật ngữ "Mạo từ" nghe có vẽ khó hiểu lắm phải không các bạn. Trong ngôn ngữ người ta dùng hai chữ "mạo từ" để biểu hiện cho các từ như "a/ an/ the". Tuy nhiên để hiểu một cách đơn giản hơn, các bạn có thể hiểu như sau: 
 
Trong tiếng việt người ta sử dụng chữ "cái, chiếc..." giống như là mạo từ trong tiếng Anh vậy! 
 
Ví dụ: 
A chair = một cái ghế
An umbrella = một cái ô
 

Trong tiếng Anh có A/ An/ THE còn trong tiếng việt thì được biểu hiện là "cái, chiếc..." nói vậy cho các bạn hiểu cơ bản về mạo từ.



2. PHÂN LOẠI MẠO TỪ VÀ CÁCH DÙNG

 
Mạo từ trong tiếng Anh có 2 loại chính

a) Mạo từ không xác định (a, an)
Let's read a book
(Cùng đọc một quyển sách nhé)
=> không xác định được quyển sách nào

 
b) Mạo từ xác định (the)
Let's read the holly bible (the bible book)
(cùng đọc kinh thánh nhé)
=> biết cụ thể là sách kinh thánh.

 
Vậy các bạn hiểu rõ về "xác định" và "không xác định" chưa ạ? nếu chưa rõ các bạn xem lại video bên trên của Bel Nguyễn nhé.
 
 
Mạo từ không xác định dùng khi chúng ta đề cập tới một thứ gì đó, đối  tượng nào đó không rõ ràng, nói một cách chung chung.  
 
I read a book
(tôi đọc một quyển sách)
 
I eat an apple
(tôi ăn một trái táo)
 
Should I buy a gift?
(Tôi có nên mua một món quà)
 
Mạo từ xác định: Dùng khi đề cập tới cụ thể một cái gì đó ( bị giới hạn)
 
Please buy me the black car. The gray one is too big
(Hãy mua cho tôi chiếc xe màu đen. Chứ cái kia quá lớn)
 
Người nói biết, người nghe không biết.

 
  • Cách dùng 2:
    Khi đề cập tới một đối tượng nào đó lần thứ 2, chúng ta dùng mạo từ THE.
 
This morning I bought a new book. And I put the book on my table.
(Sáng nay tôi đã mua một cuốn sách mới. Và tôi đặt cuốn sách đó lên bàn)
 
Yesterday, I spoke English with a man, the man was British.

(Hôm qua, tôi đã nói tiếng Anh với một người đàn ông, người đó là người Anh)

 
  • Cách dùng 3:
    Nói về những thứ gì là duy nhất, dùng mạo từ THE
 
My mother is the kindest woman in the world.
(Mẹ tôi là người phụ nữ tốt bụng nhất trên thế giới)
 
Between the Amazon and the Nile, which is the longest river in the world.
(Giữa Amazon và sông Nile, sông nào là con sông dài nhất thế giới)
 
Ha Noi is the capital of Vietnam.
(Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.)


 

3. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA MẠO TỪ A VÀ AN 


 
Các bạn xem các ví dụ sau, thử chọn  xem các ví dụ dưới đây nên dùng "a" hay "an" nhé, và cùng mình kiểm tra đáp án bên dưới.
 
An apple  or A apple
An hour or A hour
An honest answer or A honest answer
A university in HCM or An university in HCM
 
Theo quy tắc mình được học thì chúng ta dùng AN khi nó đứng trước các nguyên âm như "a, o, e, u, i". Nhưng sau khi mình tìm hiểu kỹ thì mình thấy rằng, khi áp dụng quy tắc thường không đúng 100%, để biết chính xác nhất các bạn nên học các nguyên âm trong tiếng anh là gì hoặc là tra từ điển là tốt nhất. Sau khi tra từ điển và nhìn phiên âm, mình thấy các từ "apple, hour, honest": đều bắt đầu bằng nguyên âm (æ, a, ɒ), nên mình dùng mạo từ An, còn từ "university" thì bắt đầu bằng phụ âm (j), nên mình dùng mạo từ A.

 
Vậy đáp án sẽ là:
an apple
An hour
An honest answer
A university in HCM 

 
Ví dụ cho các mạo từ AN.
An uncle, an egg, an umbrella, An orphan...
Còn các trường hợp còn lại các bạn dùng mạo từ A nhé.

 

Mẹo để khỏi tra từ điển là các bạn kiểm tra xem âm tiết đầu là âm câm hay không. Ví dụ như từ "hour", đọc là "ao ờ" thì từ H là âm câm. Vậy chúng ta xác định âm tiết đầu bằng cách phát âm của nó, chứ không nên nhìn mặt chữ.

Bài viết bởi Gia Sư Bel Nguyễn
Nếu có gì không hiểu, các bạn nhắn tin hỏi trực tiếp facebook của Bel nhé:
Facebook: https://www.facebook.com/belnguyen2018/

 
 
 

Cụm từ thông dụng với “TAKE”

Cụm từ thông dụng với “TAKE”

1. take a rest: nghỉ ngơi
– We should stop to take a rest.
Chúng ta nên dừng lại để nghỉ.
– You look exhausted, you should take a rest.
Trông anh kiệt sức rồi, anh nên nghỉ ngơi đi.

2. take a test/an exam: thi; đi thi
– Do They have to take a test?
Họ phải làm một bài kiểm tra đúng không?
– I ‘m going to study at the library. I have to take an exam tomorrow.
Tôi sẽ học ở thư viện. Ngày mai tôi phải dự một kỳ thi.
– My younger brother is going to take an university entrance exam.
Em trai tôi sắp thi đại học.

3. take a chance: nắm lấy cơ hội
– You ‘ve got to take a chance.
Bạn phải nắm lấy cơ hội chứ.
– Let’s take a chance and hope for the best.
Hãy nắm lấy cơ hội và mong chờ điều tuyệt vời nhất.

4. take a taxi/bus: bắt taxi, xe buýt…
– Are you going to take a taxi or bus?
Bạn sẽ đi taxi hay xe bus?
– It was late, so we decided to take a taxi home.
Lúc đó đã trễ rồi nên chúng tôi quyết định đi taxi về nhà.

5. take abreak: nghỉ giải lao
– Let’s take a break.
Chúng ta hãy nghỉ giải lao nào.
– Did you take a break?
Bạn đã nghỉ giải lao chưa?

6. take a nap: nghỉ/ngủ trưa một lát.
-Do you often take a nap?
Bạn có thường ngủ trưa không?
– I take a nap at 1 pm.
Tôi ngủ trưa lúc 1 giờ chiều.

7. take a photo: chụp hình/ảnh
– Are you coming to take a photo?
Bạn đến chụp ảnh à?
– Could I take a photo with you?
Tôi có thể chụp một kiểu với bạn không?
– Can you help me take a photo?
Bạn có thể chụp một tấm hình giùm tôi không?

Cụm Từ Thông Dụng Với MAKE

Cụm Từ Thông Dụng Với MAKE

1. make a mistake: mắc sai lầm
– Anyone can make a mistake when they are not feeling well.
Ai cũng có thể phạm sai lầm khi họ cảm thấy không ổn.
– It is important not to be afraid to make a mistake.
Điều quan trọng là không sợ mắc lỗi.
– I am telling you this for fear that you would make a mistake.
Tôi nói chuyện này với anh vì sợ rằng anh có thể mắc lỗi.
– When I make a mistake I hate the way he always points it out.
Khi tôi làm sai việc gì đó tôi không thích cách anh ta vạch lỗi đó ra.
2. make noise: làm ồn
– Don’t make noise when you are eating or drinking.
Đừng làm ồn khi bạn đang ăn hay uống.
– Don’t make noise, the baby is still asleep.
Đừng làm ồn, em bé vẫn đang ngủ.
– You aren’t allowed to make noise in the library
Bạn không được phép làm ồn ở trong thư viện.
– What is the matter to make noise as such?
Việc gì mà ầm lên thế?
3. make a wish: ước điều gì
– I’ll make a wish, send it to heaven.
Tôi sẽ ước nguyện và gửi nó đến thiên đàng.
– Please make a wish and tell me your deepest thoughts.
Hãy ước một điều và nói cho em ý nghĩ sâu kín nhất của anh.
4. make a mess: làm lộn xộn
– If you make a mess, clean it up.
Nếu bạn làm dơ, thì hãy dọn sạch lại.
– You can always count on Peter to make a mess of the cooking.
Bạn luôn luôn có thể trông đợi rằng Peter sẽ gây ra một mớ hỗn độn khi nấu ăn.
– If I ‘ve told you once, I’ ve told you a thousand times, don’t make a mess in your room!
Mẹ đã bảo con hoài, cả ngàn lần rồi là đừng có bày bừa trong phòng con nữa!
5. make progress: có tiến bộ
– You cannot make progress if you lay down conditions.
Em không thể tiến bộ nếu đặt ra điều kiện.
– You can make progress in your English by practising it every day.
Bạn có thể cải thiện tiếng anh của mình bằng cách luyện tập nó hàng ngày.
– He is sure to make progress in his studies and succeed in his examinations.
Anh ấy chắc chắn đạt được tiến bộ trong học tập và thành công trong các kỳ thi.-
6. make an effort: nỗ lực
– I always try to make an effort at work.
Tôi luôn luôn cố gắng nỗ lực trong công việc.
– Every day I make an effort to give someone a compliment.
Mỗi ngày tôi đều cố gắng khen ngợi ai đó.
– You need to make an effort to keep your body strength.
Bạn cần cố gắng để giữ sức cho cơ thể luôn khỏe mạnh.
– Are you ready to make an effort to improve your English?
Bạn đã sẵn sàng cố gắng cải thiện tiếng Anh của bạn?
7. make trouble: gây rắc rối
– You will make trouble for the rest of us.
Bạn sẽ gây rắc rối cho tụi tôi.
– She can make a lot of trouble for you.
Con bé có thể gây nhiều phiền phức cho cô đấy.
– I keep telling you they won’t make any trouble.
Anh đã nói với em là họ không gây một rắc rối nào.
8. make a difference: tạo ra sự khác biệt
– How can you make a difference?
Làm thế nào để bạn có thể tạo sự khác biệt?
– Everybody wants to make a difference.
Mọi người đều muốn tạo nên sự khác biệt.
– How did Picasso make a difference?
Picasso đã tạo nên sự khác biệt bằng cách nào?

Cụm Từ Thông Dụng Với DO

Cụm Từ Thông Dụng Với DO

1. do homework/ housework: làm bài tập/ việc nhà
– It’s time for you to do homework.
Đã đến lúc con làm bài tập về nhà rồi đấy.
– I’d rather play guitar than do homework.
Tôi thích chơi guitar hơn làm bài tập về nhà.
– I help my mother do housework on Sunday.
Tôi giúp mẹ làm việc nhà vào ngày chủ nhật.
– Women take care of their children and do housework.
Phụ nữ lo cho con và làm việc nhà.

2. do business: kinh doanh
– We don’t do business with foreign companies.
Chúng tôi không làm ăn với những công ty nước ngoài.
– I hate to do business through telephone solicitations.
Tôi ghét buôn bán qua sự chào hàng trên điện thoại.

3. do exercise: tập thể dục
– I have no time to do exercise.
Tôi không có thời gian tập thể dục.
– I usually do exercise in the morning.
Tôi thường tập thể dục vào buổi sáng.

4. do damage (to): gây hại đến
– Storm damage to crops is severe.
Thiệt hại do bão gây ra cho mùa màng là nặng nề.
– This should do serious damage to your career.
Chuyện này có thể gây hậu quả tai hại cho công việc làm của anh.

5. Do the ironing/ shopping/ washing, etc.: ủi đồ, đi mua sắm, giặt giũ …
– I’ll do the washing if you do the ironing.
Em sẽ giặt giũ nếu anh ủi đồ.
– I will do the laundry/ washing so you will do the ironing.
Tôi sẽ giặt quần áo vì thế bạn sẽ ủi đồ.

6.do your best/ Do one’s best: làm hết sức
– You don’t need to worry about anything, just do your best in your studies.
Con không cần phải lo lắng gì cả, cứ học cho tốt vào.
– They believe that one must always try to do one’s best.
Họ tin rằng mọi người luôn phải cố gắng hết sức mình.

TỪ VỰNG CHỦ ĐỀ RAU CỦ TRONG TIẾNG ANH

TỪ VỰNG CHỦ ĐỀ RAU CỦ TRONG TIẾNG ANH

TỪ VỰNG CHỦ ĐỀ RAU CỦ TRONG TIẾNG ANH
——————————–
1. Eggplant: cà tím
2. Asparagus: măng tây
3. Shallot: hẹ
4. Spring onion: hành
5. Parsley: ngò tây
6. Lettuce: xà lách
7. Heart leaf: diếp cá
8. Herb: rau thơm
9. Mint: bạc hà
10. Leek: tỏi tây
11. Lemon grass: sả
12. Dill: rau thì là
13. Bean-sprouts: giá
14. Amaranth: rau dền
15. Spinach: rau chân vịt
16. Watercress: xà lách xoan
17. Bitter melon: khổ qua
18. Convolvulus: rau muống
19. Chinese cabbage: cải bắp, cải thảo
20. Long bean: đậu đũa
21. Bamboo shoot: măng
22. Mushrooms: nấm
23. Taro: khoai môn
24. Chayote: su su
25. Cucumber: dưa chuột
26. Peas: đậu Hà Lan
27. Gourd: bầu
28. Winter melon: bí đao
29. Lotus rhizome: củ sen
30. Ginger: gừng
31. Beetroot: củ dền
32. Broccoli: cải bông xanh
33. Cauliflower: cải bông trắng
34. Garlic: tỏi
35. A clove of garlic: tép tỏi
36. Yam: khoai lang
37. Radicchio: cải bắp tím
38. Chilly: ớt
39. Pepper: ớt Đà Lạt
40. Onion: củ hành tây
41. Kohlrabi: su hào
42. Turnip: củ cải trắng
43. Zucchini: bí xanh
44. Water chestnut: củ năng
45. Chestnut: hạt dẻ
46. Okra: đậu bắp
47. Manioc: khoai mì
48. Pumpkin: bí đỏ
49. Tomato: cà chua
50. Potato: khoai tây
51. Corn: ngô (bắp)
52. Turmeric: nghệ
53. Annatto seed: hạt điều màu
54. Beets: củ cải đường
55. Ramie leaf: lá kinh giới
56. Water dropwort: cần nước
57. Peanut: đậu phộng (lạc)
58. Basil: rau húng quế
59. Ceylon spinach: mồng tơi
60. Jute plant: rau đay

TỪ VỰNG TIẾNG ANH VỀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

TỪ VỰNG TIẾNG ANH VỀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

Đường hàng không:
Airplane/Plane máy bay
Glider tàu lượn
Helicopter trực thăng
Jet máy bay phản lực.

• Đường bộ:
- Bicycle xe đạp
- Bus xe buýt
- Car xe hơi, ô tô
- lorry: xe tải
- motorcycle = motorbike: xe máy
- scooter: xe ga
- Train tàu
- Tram xe điện
- Truck xe tải

• Đường thủy:
- Boat thuyền.
- Ferry phà
- Speedboat – tàu siêu tốc
- rowing boat - thuyền chèo
________________
1. road: đường
2. traffic light: đèn giao thông
3. vehicle: phương tiện
4. roadside: lề đường
5. traffic jam : tắc đường

6. ring road: đường vành đai
7. petrol station: trạm bơm xăng
8. kerb: mép vỉa hè
9. road sign: biển chỉ đường
10. pedestrian crossing: vạch sang đường

11. turning: chỗ rẽ, ngã rẽ
12. fork: ngã ba
13. toll: lệ phí qua đường hay qua cầu
14. toll road: đường có thu lệ phí
15. motorway: xa lộ
16. hard shoulder: vạt đất cạnh xa lộ để dừng xe
17. dual carriageway: xa lộ hai chiều
18. one-way street: đường một chiều
19. T-junction: ngã ba
20. roundabout: bùng binh

 

TỪ VỰNG TIẾNG ANH VỀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

Đường hàng không:
Airplane/Plane máy bay
Glider tàu lượn
Helicopter trực thăng
Jet máy bay phản lực.

• Đường bộ:
- Bicycle xe đạp
- Bus xe buýt
- Car xe hơi, ô tô
- lorry: xe tải
- motorcycle = motorbike: xe máy
- scooter: xe ga
- Train tàu
- Tram xe điện
- Truck xe tải

• Đường thủy:
- Boat thuyền.
- Ferry phà
- Speedboat – tàu siêu tốc
- rowing boat - thuyền chèo
________________
1. road: đường
2. traffic light: đèn giao thông
3. vehicle: phương tiện
4. roadside: lề đường
5. traffic jam : tắc đường

6. ring road: đường vành đai
7. petrol station: trạm bơm xăng
8. kerb: mép vỉa hè
9. road sign: biển chỉ đường
10. pedestrian crossing: vạch sang đường

11. turning: chỗ rẽ, ngã rẽ
12. fork: ngã ba
13. toll: lệ phí qua đường hay qua cầu
14. toll road: đường có thu lệ phí
15. motorway: xa lộ
16. hard shoulder: vạt đất cạnh xa lộ để dừng xe
17. dual carriageway: xa lộ hai chiều
18. one-way street: đường một chiều
19. T-junction: ngã ba
20. roundabout: bùng binh

 

IT’S TIME TO …

IT’S TIME TO …

IT’S TIME TO …

1. It’s time (for somebody) to DO sth (đã đến lúc để ai gì đó):
Ex:
– It’s time to go home/It’s time for us to go home.
Đến lúc chúng ta đi về nhà rồi.
– It is time to clear out the spare room.
Đã đến lúc dọn cái phòng trống.
It is time to have an injection.
Đã đến giờ tiêm thuốc.
It is time to take medicine.
Đã đến giờ uống thuốc.

2. It’s time + S + V(ed):
– Trong đó:
V-ed: Là viết tắt động từ ở dạng quá khứ đơn:
– Cấu trúc này ở dạng quá khứ nhưng mang nghĩa hiện tại hoặc tương lai thường dùng để phàn nàn hay phê phán ai đó.
Ex:
– Look at you! It’s ten o’ clock and you ‘re still in bed. It’s time you got up.
Nhìn anh kìa! Đã 10 giờ sáng rồi mà anh vẫn còn nằm trên giường. Đã đến lúc anh dậy rồi.

– It’s time the children got undressed and got into the bath.
Đến giờ mấy đứa nhỏ cởi quần áo đi tắm rồi.

3. It’s about time + S + V(ed)/ It’s high time + S + V(ed): – Dùng nhấn mạnh tính chất phê phán và đến lúc cần phải làm gì đó.
Ex:
– You’re 20 years old now. It’s high time you found a job, young man.
Con đã 20 tuổi. Đã đến lúc con phải tìm một công việc rồi, chàng trai trẻ.

– It’s about time you realized that your behavior is ridiculous.
Đã đến lúc Bạn nhận ra cách cư xử của bạn là lố bịch.

HAD BETTER: tốt hơn nên…

HAD BETTER: tốt hơn nên…

HAD BETTER: tốt hơn nên…

– Had better: sử dụng để nói lên những gì nên làm, mang tính nhắc nhở, có thể sẽ xảy ra ít rắc rối nêu không làm.
– Mang nghĩa hiện tại hoặc tương lai.

1. HÌNH THỨC:
Viết tắt là ‘d better
Ta có:
• Khẳng định: ” Had better DO sth”
Nghĩa là: Had better + V-nguyên mẫu.
Ex:
– We’d better leave now or we’ll miss the bus.
Chúng tôi nên đi bây giờ nếu không sẽ trễ chuyến xe.
– You’d better leave now to get there on time.
Bạn nên đi bây giờ để đến đó kịp lúc.
– We’d better leave now. I can sense trouble is coming.
Tốt hơn là chúng ta đi thôi. Tôi thấy sắp có vụ lộn xộn rồi đấy.

• Phủ định: ” Had better NOT DO sth”
– You’d better not do that again.
Bạn tốt hơn là không nên lặp lại điều đó nữa.
– You’d better not be late or I’ll be very angry.
Anh tốt hơn là đừng trễ nếu không tôi sẽ rất giận.
– We’ re late so we’d better not stop.
Chúng ta bị muộn rồi vì vậy chúng ta không nên dừng lại.
– We’d better not waste any more of your time.
Chúng tôi tốt hơn đừng nên lãng phí thêm thời gian của anh nữa.

2. HAD BETTER – SHOULD:

• Had better: dùng cho những tình huống cụ thể, xác định mà mang nghĩa cảnh báo sự rắc rối nếu không làm.
– We’d better take an umbrella – it’s going to rain.
Chúng ta tốt hơn nên mang theo dù – trời sắp mưa.

– We’d better get cracking. We’ve got lots of work to do.
Chúng ta nên bắt tay vào việc. Còn nhiều việc phải làm lắm đấy.

• Should: dùng cho những tình huống khái quát đưa ra lời khuyên.
– You should stop smoking.
Bạn nên bỏ thuôc lá.
– You should practise English everyday.